Đau bụng dưới bên phải khi mang thai lâm râm, có thể là hiện tượng bình thường hay bất thường còn tùy thuộc vào tính chất đâu và các dấu hiệu đi kèm (có thể chữa ngoài dạ con, sảy thai..) Đau bụng dưới khi mang thai thế nào? Đau bụng khi mang thai, nhất là cảm giác lâm râm, không phải khi nào cũng báo hiệu tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tham khảo những nguyên nhân sau để hiểu hơn về hiện tượng này trong thai kỳ mẹ nhé! Nên xem: Có thai mấy tháng thì thấy bụng, bụng to hẳn ra? Trong tháng đầu mang thai, không ít mẹ bầu cảm thấy đau lâm râm ở vùng bụng dưới. Nhiều người cho rằng đây là dấu hiệu nguy hiểm, cảnh báo nguy cơ sảy thai cao. Tuy nhiên, hiện tượng đau bụng khi mang thai tháng đầu có bình thường hay bất thường còn tùy thuộc vào tính...
Thai 37 tuần nặng khoảng 2.9kg, đạp ít, cổ tử cung hở ngoài, đau lưng, đau háng, bụng tuột xuống là dấu hiệu sắp sinh cảnh báo trước 1- 2 tuần mẹ nên chuẩn bị. Thai 37 tuần nặng bao nhiêu kg? Thai 37 tuần các cơ quan đã hoàn thiện gần như đầy đủ để chuẩn bị chào đời, đặc biệt là cơ quan hô hấp của bé được tập thởi nhiều hơn. Thai 37 tuần bé nặng khoảng gần 3kg, dài khoảng 50cm theo đúng chuẩn chiều cao cân nặng của người Việt. Bên cạnh đó, các giác quan cũng phát triển. Mắt bé đã có phản ứng với ánh sáng và hướng đầu về nơi phát ra ánh sáng. Tay của bé sẽ vô thức nắm chặt. Tóc đã mọc dài hơn và có màu rõ rệt. Não cũng trong quá trình kết nối các dây thần kinh để không ngừng tăng lên về kích cỡ. Ở tuần này, bé hầu như sẽ ở một vị trí cố...
Thai 36 tuần gò cứng bụng là hiện tượng bình thường ở tháng cuối mẹ không nên quá lo lắng. Trường hợp thai gò cứng bụng, xuất hiện các cơn gò cách nhau 10- 15 phút kèm theo ra dịch thì mẹ nên đi viện ngay. Thai 36 tuần nặng bao nhiêu kg? Thai tuần 36, bé đã nặng khoảng 2,8kg, dài hơn 48cm một chút. Cơ thể bé bắt đầu rụng dần lông tơ cùng bã nhờn. Đây là chất được hình thành trong quá trình bé phát triển trong bụng mẹ với mục đích bảo vệ da bé khi ngâm trong nước ối. Tuần 36 tuần, bã nhờn sẽ kết hợp với dịch ối và tạo thành phân của thai nhi. Các khuỷu tay, chân đã phát triển tương đối hoàn thiện và cử động linh hoạt. Khuôn mặt bé trông cũng giống như khi sinh ra vì lúc này phần lớp mỡ khá dày giúp khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn. Mẹ sẽ vô cùng ngạc nhiên...
Đau bụng dưới khi mang thai có sao không?: Đau bụng dưới khi mang thai là hiện tượng bình thường trong quá trình thai làm tổ nhưng cần lưu ý phân biệt với triệu chứng tiền sản giật, mang thai ngoài tử cung… Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 8 có sao không? Bị gò cứng khi mang thai tháng thứ 8 có sao không? [caption id="" align="alignnone" width="850"] đau bụng dưới khi mang thai[/caption] Đau bụng dưới khi mang thai có sao không? Mang thai đau bụng dưới có sao không? Mang thai tháng đầu đau bụng dướilà lo lắng của rất nhiều bà bầu. Cứ 10 bà bầu đau bụng thì đến 9 người vội vàng đi tìm bác sĩ sản (hay đến cơ sở khám sản khoa), bởi các bà đều lo sợ khi bụng có cảm giác đau. Trên các diễn đàn, mang thai tháng đầu đau bụng dưới là chủ đề được nhiều bà bầu quan tâm, nhất...
Bảng cân nặng thai nhi theo tuần WHO công bố: Cân nặng của thai nhi trong bụng mẹ theo tuần chuẩn nhất với 3 cột mốc: tuần 12, tuần 20 và tuần thứ 32 của thai kỳ tương ứng với: chiều dài, mức tăng cân tương ứng của bà bầu. Bảng cân nặng thai nhi theo tuần WHO công bố Chuẩn cân nặng thai nhi theo từng tuần Cân nặng, chiều dài của thai nhi theo từng tuần là một trong những yếu tố giúp bác sĩ xác định em bé có đang phát triển bình thường trong bụng mẹ hay không. Đây cũng là những điều mẹ bầu quan tâm nhất trong mỗi lần siêu âm thai. Chị em cần biết rằng ngay từ những tuần đầu thai kỳ, em bé đã có những chỉ số cân nặng, chiều dài khác nhau. Tuy vậy nếu kết quả siêu âm cho thấy em bé của bạn đang nhỏ hơn hoặc lớn hơn bình thường thì các mẹ cũng không nên lo...